AW-16753168237

CÔNG TNHH TM AN PHÁT NÔNG

Địa chỉ: Số 67 – Tổ 4, Ấp Thạnh Lý, Xã Đông Thạnh, TX Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long

Hotline: 0976 890 388 - 0939 789 971

Email: anphatnongvinhlong@gmail.com

Giới thiệu

CÔNG TY TNHH TM AN PHÁT NÔNG

Công ty TNHH TM An Phát Nông chuyên cung cấp các giải pháp Nông nghiệp tiên tiến - hiệu quả - tiết kiệm nhất.

Chọn An Phát Nông - chọn thành công cho người nông dân Việt 

Xem thêm
MEPI 247 giúp kích mầm hoa sầu riêng, cơ chế chống rụng bông, rụng trái non
Super Cat An Phát Nông
Arigold 620 An Phát Nông
Dịch vụ chính

Chủ động phòng ngừa đạo ôn giai đoạn mưa đêm – sương sớm

Bối cảnh mưa đêm, sương sớm, ẩm độ cao đang tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh đạo ôn bùng phát mạnh. Bệnh có thể gây hại nghiêm trọng trên mọi giai đoạn sinh trưởng của lúa, làm thiệt hại đáng kể đến năng suất nếu không được kiểm soát kịp thời.
Xem thêm

2 CÔNG THỨC PHÒNG NGỪA THỐI TRÁI

Thối trái là một bệnh hại phổ biến trên cây sầu riêng. Bệnh có tốc độ lan nhanh, không chỉ làm giảm năng suất, chất lượng mà còn ảnh hưởng đến giá mua bán của nhà vườn.
Xem thêm

SẦU RIÊNG THUẬN MÙA CẦN TẠO MẦM KHÔNG?

Sầu riêng mùa thuận có khi chưa cần làm gì đã thấy có cấn mắt cua, như vậy thì có phải tạo mầm không? Đây là câu hỏi được nhiều nhà vườn quan tâm. Để tìm được lời giải, mời bà con cùng đội ngũ An Phát Nông tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Xem thêm

SUPER CAT - CHUYÊN GIA XỬ LÝ GIỐNG

Dân gian thường có câu “Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa” Trong canh tác, giống là tiền đề để kiến tạo năng suất lúa do đó nhà nông luôn luôn ưu tiên khâu chọn giống và xử lý giống. Đặc biệt những ngày đầu vụ Đông Xuân thường đối mặt với bối cảnh mưa dầm, ngập sâu nên việc cường sức mạ non là điều vô cùng cần thiết. Để có mẻ giống lên đều, mầm mập khỏe, rễ dài sung cần bổ sung thêm những dưỡng chất trong khâu ngâm hoặc ủ giống. Đồng hành cùng với nhà nông trong nhiều vụ mùa, Super Cat được mệnh danh là “Chuyên gia xử lý giống” bởi không chỉ giúp nâng cao chất lượng mẻ giống mà còn mang ý nghĩa “Sự khởi đầu thuận lợi”.
Xem thêm

CHĂM SÓC SẦU RIÊNG TRONG CƠI ĐỌT TẠO MẦM

Để có kỳ xử lý ra hoa thành công, không phải bắt đầu quan tâm từ bước rải lân mà từ cơi đọt tạo mầm bà con phải tập trung chăm sóc thật kỹ.
Xem thêm

GIẢI PHÁP PHỤC HỒI LÚA NGẬP SÂU

Những ngày qua, do ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới kết hợp với triều cường dâng cao nên nhiều cánh đồng bị ngập sâu. Trong đó, điển hình là khu vực Tx. Kiến Tường - Long An, nước ngập 6 – 7 tấc không rút được ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa.
Xem thêm

3 LƯU Ý GIAI ĐOẠN "CHẠY TRÁI" SẦU RIÊNG

Sầu riêng "chạy trái" cần quan tâm các vấn đề như tưới nước, bón phân, quản lý đọt... để tăng tốc độ lớn trái và chống rụng. Chi tiết từng thao tác là gì, mời nhà nông cùng An Phát Nông tham gia thảo luận trong bài viết sau đây.
Xem thêm

QUẢN LÝ KHUẨN SỌC TRONG

Bệnh sọc trong trên lúa dạo gần đây khá phổ biến sau chuỗi ngày nắng mưa xen kẽ. Bệnh xuất hiện trên lúa đẻ nhánh, làm đòng và kể cả sau trổ. Nhìn xa, ruộng lúa có biểu hiện cháy vàng ở chóp hoặc bìa lá làm cho bà con nhầm tưởng do khuẩn cháy bìa lá gây ra. Nhưng thực tế, bệnh sọc trong do một chủng vi khuẩn khác.
Xem thêm

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG MẮT CUA SÁNG NHƯNG KHÔNG THOÁT

Cơn mưa lớn kéo dài của những ngày tháng 8 âm lịch làm các vườn sầu riêng xử lý ra hoa gặp nhiều tình huống éo le. Trong đó mắt cua không ra, ra mầm lá, ra rồi lặn hay mắt cua sáng rồi nhưng không thoát là những trường hợp thường gặp nhất.
Xem thêm

GIẢI PHÁP SO ĐỌT SẦU RIÊNG

Qua nhiều năm “chinh chiến”, bà con ngộ ra rằng một cơi đọt khỏe không chỉ là cơi đọt có nhiều lá, phiến to, bề bản dày, màu xanh mướt mà còn phải đảm bảo sự đồng đều.
Xem thêm

BỌ XÍT HÔI VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT?

Bọ xít hôi (hay còn gọi là “bù hút”, bọ xít dài) là cái tên không mới lạ đối với hầu hết người dân canh tác lúa. Chúng thuộc loài côn trùng gây hại không được quan tâm nhiều vì không thường xuyên xuất hiện. Tuy nhiên, thời gian gần đây, “bù hút” lại rộ lên ở hầu hết các cánh đồng thuộc khu vực An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp và nhiều trà lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long với số lượng cao đáng báo động.
Xem thêm

TRICHODERMA CÙNG NHỮNG ỨNG DỤNG MỚI

Trichoderma là cái tên đã không còn xa lạ với hầu hết các nhà nông trong canh tác lúa hiện đại nhờ nhiều đặc tính có lợi. Tuy nhiên, phần đông bà con khi được hỏi về công dụng của loại nấm này, mọi người chỉ nói ra được số ít trong rất nhiều lợi ích của sản phẩm. Bài viết dưới đây sẽ giúp quý anh chú mình hiểu rõ hơn về dòng nấm Trichoderma APN cùng những cách ứng dụng hết sức mới mẻ.  
Xem thêm

LÚA LÊN MỘNG TRÊN BÔNG - NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH CẢI THIỆN

Lúa lên mộng trên bông là biểu hiện của ruộng lúa trong khoảng ngày mưa dập vừa qua, bài viết ngày hôm nay xin được thông tin đến quý nhà nông về nguyên nhân và cách cải thiện giúp các trà lúa sớm vượt qua giai đoạn mưa bão.
Xem thêm

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÂY SẦU RIÊNG BỊ MỌT GÂY HẠI

Mọt là loài côn trùng thuộc bộ Cánh Cứng, cơ thể chỉ nhỏ bằng chân nhang nhưng có thể đục sâu vào thân, cành, cổ rễ của các loại cây thân gỗ như sầu riêng, bơ, điều, cà phê…
Xem thêm

PHÂN HỮU CƠ VÀ CANH TÁC BỀN VỮNG

Khi tình trạng lạm dụng hóa học khiến cây bị yếu, đề kháng kém, dễ nhiễm bệnh thì hữu cơ là sự lựa chọn bền vững nhất. Trong canh tác sầu riêng, hữu cơ giúp tạo nông sản sạch, chất lượng đồng thời giúp gia tăng sức khỏe và tuổi thọ cho cây trồng
Xem thêm

GIÁ LÚA LÊN CAO – NHÀ NÔNG ĐẦU TƯ NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐÚNG?

Giá lúa tăng cao hiện đang là niềm vui lớn của nhiều bà con canh tác lúa. Tuy nhiên, để tận dụng tối đa cơ hội này, việc đầu tư vào sản xuất lúa cần được cân nhắc một cách kỹ lưỡng. Vậy nhà nông nên đầu tư như thế nào để mang lại năng suất cao nhất? Vừa trúng giá, vừa trúng lúa!
Xem thêm

HẠN CHẾ TỐI ĐA BỆNH LÉP VÀNG

Bệnh lép vàng là một trong những nổi lo lắng của bà trồng lúa trong bối cảnh thời tiết mưa nhiều và ẩm độ cao như hiện nay. Vậy làm sao để hạn chế tối đa bệnh lép vàng? Xin mời quý bà con tham khảo bài viết.
Xem thêm

NGUYÊN NHÂN LÀM SẦU RIÊNG RỤNG LÁ GIÀ

Mùa mưa xuống là lúc cây cối đâm chồi nảy lộc. Lúc này các vườn sầu riêng tơ hay cây phục hồi sau thu hoạch hay có hiện tượng lá già chuyển màu vàng sậm sau đó rụng xuống đất trong khi đọt non vẫn phát triển bình thường. Từng chiếc lá rụng xuống đến mức phủ đầy mặt đất tạo nên một cảnh tượng khiến nhà nông không khỏi lo lắng.
Xem thêm

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁY LÁ SẦU RIÊNG

Năm nay ghi nhận đại trà các vườn đang xử lý ra hoa nghịch vụ thì tình trạng cháy lá xuất hiện từ giai đoạn mắt cua, nếu không ngăn chặn sớm sẽ dây dưa đến khi nuôi trái và gây những tổn thất về năng suất
Xem thêm

GIẢI PHÁP TƯỚI BỆNH CHO VƯỜN SẦU RIÊNG

Mặt đất là nơi mà cây trồng bám rễ, nhận nước, dinh dưỡng để nuôi toàn cây. Ngày nay do quá trình thâm canh, sử dụng hóa học thường xuyên, biến đổi khí hậu làm xì phèn, nhiễm mặn, đất giảm độ tơi xốp hay bị bạc màu, giảm pH càng trở nên phổ biến. Từ đó sinh trưởng cây kém đi, vi sinh vật có lợi giảm mật số nhường chỗ cho những loài gây hại.
Xem thêm

CÁCH TẠO MỘT CƠI ĐỌT SẦU RIÊNG CHUẨN LÀM BÔNG

Tạo một cơi đọt chuẩn để làm bông là một trong những kỹ thuật được nhà nông quan tâm khá nhiều dạo gần đây, để tìm hiểu một cách chi tiết về thế nào là cơi đọt chuẩn xin mời bà con xem qua bài viết bên dưới.
Xem thêm

DỨT ĐIỂM SỚM BỆNH ĐẠO ÔN

Bối cảnh thời tiết nắng mưa xen kẽ hiện nay là điều kiện vô cùng thuận lợi để bệnh đạo ôn phát sinh và lây lan mạnh. Bệnh do nấm Pyricularia oryzae gây ra, có thể gây hại ở tất cả giai đoạn của cây lúa với các vết bệnh trên lá, cổ lá, cổ bông, cổ gié và cuống hạt. Bài viết hôm nay sẽ chia sẻ đến bà con vì sao nên quản lý dứt điểm sớm bệnh đạo ôn.
Xem thêm

GIẢI PHÁP CHUYỂN MẦM LÁ THÀNH BÔNG

Sầu riêng ra hoa trong mùa mưa thường dễ xuất hiện tình trạng mầm lá hoặc bông lá. Với sự tiến bộ khoa học thì giải pháp khắc phục đã không còn quá khó.
Xem thêm

NHỮNG LƯU Ý QUAN TRỌNG CHO VỤ THU ĐÔNG 2024

Dưới thời tiết mưa bão thì bà con trồng lúa thường rất e dè trước bệnh do vi khuẩn và đặc biệt là tình trạng đổ ngã. Dưới đây là những lưu ý để bà con có sự chuẩn bị hợp lý cho vụ Thu Đông 2024 nhé
Xem thêm

NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI GIEO SẠ CHO VỤ THU ĐÔNG 2024

Trước khi tiến hành gieo sạ lúa xuống đồng thì nhà nông phải trải qua khâu xử lý giống để cho mạ non khỏe mạnh, rễ nhanh bám đất. Điều này giúp tránh tình trạng trôi giống hay nhận giống trước những điều kiện bất lợi về thời tiết.
Xem thêm

GIÚP LÚA CỨNG CÂY – VÀO GẠO – HẠN CHẾ DAI CHẼN

Với những ngày thời tiết nắng mưa xen kẽ cộng thêm việc giữ nước lâu ngày khiến lúa trở nên dai chẽn gây hao hụt khi thu hoạch. Để hạn chế vấn đề này, An Phát Nông xin mời bà con theo dõi trong bài viết này nhé.
Xem thêm

THỜI TIẾT GIAO MÙA CẦN LƯU Ý ĐIỀU GÌ?

Những cơn mưa làm ẩm độ không khí gia tăng kéo theo các bệnh do nấm như đạo ôn, lem lép; vi khuẩn như cháy bìa lá và đặc biệt là lép vàng.
Xem thêm

THỜI ĐIỂM CHẶN VÀ DÌU ĐỌT TRÊN CÂY SẦU RIÊNG

Để kiểm soát quá trình đi đọt nhà vườn cần kết hợp nhiều thao tác như tiết chế lượng nước và tăng cường kali bên dưới gốc ở các thời điểm nhạy cảm. Ngoài ra thì ứng dụng hoạt chất phun chặn đọt cũng rất cần thiết.
Xem thêm

XU HƯỚNG BÓN PHÂN VỤ HÈ THU 2024

Những trà Hè Thu muộn thường rơi vào khoảng thời tiết mưa gió. Qua đây bên cạnh vấn đề chống đổ ngã thì việc điều chỉnh công thức phân sao cho cây bắt rễ tốt, sung khỏe và tăng chống chịu cũng rất cần thiết
Xem thêm

CHỐNG SỐC NHIỆT CHO CÂY SẦU RIÊNG

 Môi trường thay đổi, áp lực nhiệt độ cao khiến sinh lý của cây bị rối loạn hay còn gọi là stress, căng thẳng thực vật. Hậu quả là sầu riêng gia tăng nồng độ chất ức chế gây cháy lá, cây héo rũ, trái bị buông lóng và hở tầng rời.
Xem thêm

VÌ SAO SẦU RIÊNG BỊ XÌ MỦ GỐC TRỊ HOÀI KHÔNG DỨT?

Nhiều nhà vườn đã áp dụng vô số biện pháp trị xì mủ những vẫn tái đi tái lại. Sau khi kiểm tra kỹ mới phát hiện là mọt xuất hiện và liên tục tạo vết thương trên cây.
Xem thêm

HOE ĐẦU GAI SẦU RIÊNG

 Biểu hiện đầu tiên là phần chóp gai hoe vàng, sau đó chuyển màu đỏ cam và lan vào chân gai. Chúng gây tổn thương, làm trái bị bó gai, chậm lớn. Chưa dừng tại đó, những vết nứt dần to ra theo thời gian, tạo đường cho nấm khuẩn chui vào dẫn đến bể gai, thối trái.
Xem thêm

TẠI SAO PHẢI QUẢN LÝ ĐỌT SẦU RIÊNG?

Trên cây sầu riêng thì đọt và bông, đọt và trái có mối quan hệ cạnh tranh với nhau. Khi đọt phát triển quá mạnh dẫn đến nghẹn mắt cua, rụng bông, trái non và giảm chất lượng cơm. Do vậy quản lý đọt mà vấn đề được nhiều nhà vườn quan tâm.
Xem thêm

BÍ QUYẾT GIÚP NỮ NHÀ NÔNG LÀM CHỦ VỤ MÙA - NÂNG TẦM MÙA VÀNG BỘI THU CÙNG NANO K++

Sản xuất nông nghiệp không phải là một công việc dễ dàng đặc biệt là với phái nữ. Hiểu được những khó khăn mà nữ nhà nông gặp phải trong quá trình canh tác, An Phát Nông tự hào giới thiệu sản phẩm Nano K++, giải pháp hữu hiệu giúp phụ nữ làm chủ mùa vụ và mang đến mùa vàng bội thu.
Xem thêm

CHỐNG ĐỔ NGÃ TOÀN DIỆN BẰNG TRỤ THÉP CẢI TIẾN

Mất năng suất, chất lượng lúa giảm, chi phí tăng, … là những thiệt hại trước mắt khi ruộng lúa trổ chín rơi vào giai đoạn mưa, bão thất thường. Đây là vấn đề thường niên khiến nhiều bà con điêu đứng và mong muốn tìm ra giải pháp khắc phục. May mắn thay, An Phát Nông đã có bí quyết để đáp ứng nhu cầu chống đổ ngã của bà con mình.
Xem thêm

GIẢI PHÁP DIỆT RẦY PHẤN TRẮNG

Thời tiết cuối hè - đầu thu khô nóng đan xen những cơn mưa lớn là điều kiện để rầy phấn trắng bùng phát mạnh. Điển hình như các ruộng lúa giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng và trổ ở nhiều khu vực như Tháp Mười – Đồng Tháp, Kiến Tường – Long An, …. đang bị rầy phấn đánh vàng từng mảng lớn khiến nhiều nhà nông đứng ngồi không yên.
Xem thêm

LÚA CÓ ĐÒNG SỚM VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NĂNG SUẤT

Thay vì 5 ngày hoặc 7 ngày nữa lúa mới bắt đầu trổ đòng, tuy nhiên nhiều diện tích ở đồng bằng sông Cửu Long đã xảy ra hiện tượng trổ sớm, khiến nhà nông vô cùng hoang mang, lo lắng.
Xem thêm

THỜI TIẾT THỦY VĂN TỔNG QUÁT VỤ ĐÔNG XUÂN 2023

Nhằm giúp quý nhà nông có cách nhìn tổng quát về vụ lúa Đông Xuân sắp tới qua đó có sự đầu tư phù hợp cho canh tác. Nay ban biên tập xin chuyển tải thông tin về tình hình thời tiết – thủy văn – lượng mưa – xâm nhập mặn từ tháng 10 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023.
Xem thêm

GIẢI PHÁP GIÚP LÚA VÀO GẠO GIAI ĐOẠN THIẾU NẮNG

Do canh tác trong điều kiện mưa bão, ít nắng nên vụ Hè Thu và Thu Đông thường không cho năng suất cao. Giải pháp giúp lúa vào gạo mạnh, hạn chế sập, hạn chế sự tấn công của mầm bệnh là những vấn đề được nhiều bà con quan tâm.
Xem thêm

DẬP DỊCH RẦY PHẤN TRẮNG

Với lớp phấn bảo vệ, sự linh động và khả năng nhân mật số nhanh rầy phấn trắng đã gây hại nhiều trà giai đoạn đòng trổ. Rầy phấn chích hút làm lá lúa vàng rực, thiếu dinh dưỡng nên trổ nghẹn, vào gạo kém.
Xem thêm

CÁCH MỚI QUẢN LÝ BỆNH ĐẠO ÔN KẾT HỢP VI KHUẨN

Sau giai đoạn mưa dầm chuyển sang nắng gắt, hiện trạng đạo ôn bội nhiễm vi khuẩn thối gốc đã xuất hiện đại trà trên các trà lúa đẻ nhánh đến làm đòng. Hiện nay, có những cách phun xịt mới giúp chặn đứng bệnh một cách nhanh chóng.
Xem thêm

CỨNG CÂY CHỐNG ĐỔ NGÃ VỚI CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG

Lúa sập làm đội chi phí cắt, lúa dễ lên mộng, thương lái ép giá... Cần thiết có những thao tác giúp lúa cứng cây, ngắn lóng, hạn chế đổ ngã để bảo vệ năng suất, nâng cao giá trị hạt lúa được làm ra.
Xem thêm

THÔNG TIN MỚI VỀ SÂU PHAO ĐỤC BẸ

Gọi là sâu phao đục bẹ vì cách thức, thời điểm sinh sống giống như sâu phao nhưng cách gây hại lại giống như sâu đục thân.
Xem thêm

“CHÁY” RẦY PHẤN TRẮNG TRÊN LÚA

Phơi mình chống cái nóng hơn 38oC những ngày nắng tháng 6, các ruộng lúa Hè Thu hiện nay còn bị ảnh hưởng một loại dịch hại mới gây “nóng” cây từ bên trong được mang tên rầy phấn trắng
Xem thêm

CÁCH QUẢN LÝ BỆNH LÉP VÀNG HIỆU QUẢ

Sự chuyến biến thất thường của thời tiết làm phát sinh nhiều dịch hại trên ruộng lúa, trong đó có bệnh lép vàng do vi khuẩn. Bệnh xuất hiện thành từng chòm trên ruộng ở giai đoạn từ ngậm sữa đến chín sáp, gây thiệt hại về phẩm chất cũng như năng suất lúa.
Xem thêm

KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỎ DẠI TRÊN RUỘNG LÚA

“Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” Các số liệu phân tích đã cho thấy chi phí trong khâu quản lý cỏ dại và lúa cỏ là cao nhất so với các đối tượng dịch hại trong cả vụ lúa. Thời gian gầy đây có nhiều giải pháp mới, những kinh nghiệm hay được nhà nông phát minh để diệt cỏ dại và lúa cỏ được nhiều bà con đón nhận, qua đó tiết kiệm nhiều chi phí sản xuất.
Xem thêm

KỲ 3 CÁCH TÍNH NGÀY PHUN THUỐC DIỆT MUỖI HÀNH

“Muốn phun thuốc diệt muỗi hành thì phun lúc lúa mấy ngày tuổi? – Là câu hỏi quen thuộc của nhà nông về đối tượng muỗi hành gây hại trên ruộng lúa. Cách xác định thời điểm phun xịt hiệu quả tiết kiệm được xác lập dựa vào chu kỳ trăng sáng, thời điểm muỗi hành có xu hướng hoạt động mạnh mẽ nhất
Xem thêm

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG GIEO SẠ GẶP MƯA

Đông Xuân 2022 đang vào mùa gieo sạ chính vụ nhưng tình hình mưa lớn và kéo dài gây khó khăn cho bà con trong quá trình gieo sạ. Vậy làm sao để hạn chế thất thoát khi gieo sạ gặp mưa?
Xem thêm

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CƠI ĐỌT SẦU RIÊNG KHÔNG ĐỒNG ĐỀU

Sầu riêng ra đọt nhơi, nhiều kích cỡ là nguyên nhân gây ra những "phiền não" cho nhà vườn, nhất là khi đã bắt tay vào xử lý ra hoa. Bài viết này sẽ đề cập đến nguyên nhân và giải pháp so đọt sầu riêng.
Xem thêm

BẢO VỆ LỚP PHẤN TỰ NHIÊN TRÊN VỎ SẦU RIÊNG

Mất lớp phấn tự nhiên sẽ tạo cơ sở nấm khuẩn tấn công, khiến trái dễ tổn thương, dộp vỏ, khó xử lý chín. Từ đó làm thương lái “sợ hãi” và nhà vườn “thất thu”.
Xem thêm

BỘ 3 KÍCH MẦM - HIỆU ỨNG MẮT CUA RA NHANH, BÔNG SÁNG, PHÂN BỐ TẬP TRUNG

Bà con chỉ cần 1 lần phun Bộ 3 kích mầm vào thân cành và mặt dưới lá thì ít lâu sau sẽ thấy những mầm hoa thật thoát khỏi thân cành. Đặc biệt các bông này thường phân bố tập trung thành cụm và ở các vị trí “đẹp” mà nhà vườn quơ thuốc trúng.
Xem thêm

SỰ LẦM TƯỞNG VỀ TÁC NHÂN GÂY HẠI Phytophthora

Phytophthora không phải là nấm gây bệnh hại cây trồng. Mặc dù có nhiều nét tương đồng về cách thức lây lan, xâm nhiễm và gây hại nhưng Phytophthora thực chất không phải nấm mà là vi sinh vật giống nấm thuộc lớp nấm trứng (Oomycetes).
Xem thêm

MƯA CHUYỂN MÙA - CHỦ ĐỘNG NGỪA THỐI TRÁI

Bệnh thối trái sầu riêng do tác nhân Phytophthora có thể trực tiếp xâm nhiễm hoặc lần theo vết thương có sẵn do sâu đục trái, cọ quẹt giữa các gai,... Lưu ý những vườn tiền sử bị xì mủ, lở cổ rễ thường có tỉ lệ thối trái sớm và cao hơn.
Xem thêm

TẠI SAO PHẢI TẠO CƠI ĐỌT ĐỦ TRƯỚC KHI SẦU RIÊNG RA HOA?

Một điểm quan trọng là việc tạo đủ lá giúp “cây an tâm” khi nuôi trái, hạn chế tình trạng suy cây, cháy lá, đuối sức giữa chừng.
Xem thêm

THỰC HƯ RẦY XANH KHÁNG THUỐC?

“Rầy xanh kháng thuốc” là cụm từ được nhiều nhà vườn bàn tán thời gian gần đây. Thực hư vấn đề này như thế nào, xin mời bà con theo dõi bài viết sau.
Xem thêm

QUẢN LÝ "CHÁY LÁ MÙA KHÔ" TRÊN GIỐNG SẦU RIÊNG MUSANG KING

Musang King là giống sầu riêng ngon, tuy nhiên lá nhỏ và mỏng nên mùa nắng thường dễ bị cháy
Xem thêm

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỌT ĐỤC CÀNH HẠI SẦU RIÊNG

Sự xuất hiện của mọt đục cành đã làm dấy lên nỗi lo lắng cho nhiều nhà vườn, bởi chúng không chỉ trực tiếp là khô cành chết nhánh mà còn gián tiếp gây xì mủ trên cây sầu riêng.
Xem thêm

CÁC BỆNH HẠI THƯỜNG GẶP GIAI ĐOẠN SAU THU HOẠCH

Giai đoạn phục hồi sau thu hoạch gồm nhiều thao tác, trong đó cử phun rửa vườn là không thể bỏ qua. Bài viết này là chia sẻ về các bệnh hại thường gặp giai đoạn sau thu hoạch, giúp nhà vườn phân biệt và lựa chọn công thức quản lý hiệu quả và tiết kiệm.
Xem thêm

PHÒNG TRỊ NỨT THÂN, XÌ MỦ, LỞ CỔ RỄ TRÊN CÂY SẦU RIÊNG VỚI LÂN HỮU HIỆU 2 CHIỀU PHOSPHITE

Khoảng thời tiết mưa nhiều, ẩm độ cao là điều kiện thuận lợi cho Phytophthora gây nứt thân, xì mủ, lở cổ rễ trên cây sầu riêng hoành hành mạnh nhất. Chúng làm cho sầu riêng ban đầu là vàng lá, còi cọc, sau là chết nhanh khiến nhà vườn trở tay không kịp.
Xem thêm

BỆNH ĐỐM VẰN

Vụ hè thu và thu đông có nhiệt độ cao kèm theo mưa làm độ ẩm không khí tăng lên. Đây là điều kiện thích hợp cho bệnh đốm vằn phát sinh và phát triển. Khi gây hại nặng, nấm bệnh ăn tới lá đòng thì năng suất có thể giảm tới 50%, hạt không đẹp, lúa bị lép, lửng, khi xay dễ bể.
Xem thêm

Bệnh đạo ôn lúa

Bệnh đạo ôn là loại bệnh hại quan trọng bậc nhất ở ĐBSCL bởi những thiệt hại mà chúng gây ra. Sau đây là những thông tin mà bà con cần biết về bệnh đạo ôn.
Xem thêm

VỤ HÈ THU 2022 KỲ 1 NHẬN ĐỊNH THỜI TIẾT VÀ CANH TÁC

Hầu hết các trà lúa Đông Xuân chính vụ đang bước vào giai đoạn thu hoạch rộ. Đây cũng là lúc bà con ráo riết chuẩn bị cho vụ mùa mới – vụ Hè Thu 2022. Theo dự báo thì vụ Hè Thu năm nay sẽ có phần thuận lợi hơn so với cùng kỳ, tuy nhiên vấn đề về nắng nóng, ngộ độc hữu cơ, ngộ độc phèn vẫn còn rất nan giải.
Xem thêm

Muỗi hành

Đặc điểm hình thái, sinh học, tập quán gây hại và các yếu tố ảnh hưởng đến mật số của muỗi hành.
Xem thêm

Cách quản lý bệnh đạo ôn

Đạo ôn lúa là loại bệnh hại phổ biến, được xếp vào nhóm bệnh hại nguy hiểm nhất trên ruộng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Sau đây là những biện pháp quản lý bệnh đạo ôn.
Xem thêm

CÁCH LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG TRICHODERMA TRÊN RUỘNG LÚA

Với tình hình phân bón không ngừng tăng vọt, nhiều nhà nông quay lại quan tâm xử lý rơm rạ sau thu hoạch thành chất hữu cơ có ích. Với mục tiêu tận dụng những thứ sẵn có ngoài đồng mang lại nguồn dưỡng chất hữu dụng cho đất cho cây.
Xem thêm

Ruộng lúa “cắm nhang” vì muỗi hành

Nhiệt độ xuống thấp kèm theo độ ẩm không khí cao là điều kiện thuận lợi để muỗi hành phát sinh và phát triển. Ước tính tỷ lệ nhiễm bổ đồng khoảng từ 60-70% khiến nhiều nhà nông “khóc không thành tiếng”. Với tỉ lệ nhiễm cao như vậy thì quyết định nên cứu lúa hay nên bỏ ruộng khiến nhà nông vô cùng hoang mang.
Xem thêm

QUẢN LÝ BỆNH ĐỐM VẰN

bệnh đốm vằn lưu tồn rất lâu trong ruộng lúa. Vụ trước có bệnh đốm vằn thì vụ sau chắc chắn bệnh sẽ quay trở lại. Do đó cần có các biện pháp quản lý bệnh đốm vằn từ khâu phòng ngừa đến trị bệnh để có thể bảo vệ ruộng lúa khỏe, năng suất tối đa.
Xem thêm

Giải pháp chống trôi giống, nhận giống vụ Đông Xuân 2021

Trà lúa chính vụ Đông Xuân 2021 đang trong giai đoạn gieo sạ. Mưa lớn khiến giống mới gieo sạ bị trôi, bị nhận xuống bùn gây thiệt hại đáng kể. Để hạn chế, cần có giải pháp khắc phục ngay từ khâu ngâm giống.
Xem thêm

Bác bỏ quan niệm cũ về bệnh than vàng

Không phải vàng nào cũng quý, từ xa xưa ông bà ta xem bệnh than vàng trên lúa là dấu hiệu của một vụ mùa thắng lợi. Tuy nhiên, những nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy đã đến lúc chúng ta phải có cách nhìn khác về bệnh này.
Xem thêm

NHỮNG CÁCH SỬ DỤNG ARIGOLD 620 TRÊN LÚA

Ngày nay ARIGOLD 620 đã trở thành người bạn đồng hành của nhà nông để chinh phục những vụ mùa nhẹ chi phí. Qua đó, có những cách ứng dụng mới và những thắc mắc liên quan đến chế phẩm như: sử dụng cho máy bay liều bao nhiêu? Trộn phân rải được không? Lân hữu hiệu trong Arigold khác với phân lân như thế nào?...Tất cả sẽ được giả đáp qua bài viết này.
Xem thêm
VÌ SAO CHỌN CHÚNG TÔI?

    Cung cấp sản phẩm chất lượng, an toàn đáp ứng mọi nhu cầu sử dụng của khách hàng.

    Đáp ứng mục tiêu tạo ra năng suất mùa vụ với khoản chi phí đầu tư tiết kiệm, từ đó tăng lợi nhuận canh tác.

    Dịch vụ hỗ trợ thường xuyên, chu đáo tận tâm. Luôn đặt lợi ích khách hàng nông dân lên hàng đầu

 

Xem thêm

CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU

Sản phẩm được nghiên cứu kỹ và thí nghiệm có hiệu quả thực tế trước khi đến tay người tiêu dùng

GIÁ TRỊ KINH TẾ

Đầu tư đúng, hiệu quả sử dụng cao, tiết kiệm nhiều chi phí.

HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG

Tận tâm vì lợi ích khách hàng
Tin tức mới

Đăng ký ngay để nhận khuyến mãi

Hãy kết nối để có thêm thông tin khuyến mãi từ chúng tôi

Zalo
Hotline